GÓC CHUYÊN GIA

CÁC BƯỚC SỬ DỤNG MỸ PHẨM TRONG CHĂM SÓC & ĐIỀU TRỊ DA

???̣̂? ??? ???̆? ??́? ?? ??̀ ??? ??̂̀? ???̂̉ ???̂́? đ?̂̉ ??? ???̀ ???̣̂? ??̣? ????? ???̀? ??̃ ??̣̂?. ??̀?? ??̛́? ??̛̣ ???́? ????̂̉? ??̉? ???̀?? ??̂?? ?????̣̂? ??̉? ???̂́? ??̛?̛̣? ??̃ ???̂̉? ??̀ ??̃ ???̂̉?. ???̛?̛̀? ??̀?? ???́ ???́?? ???̉? ??̛̣ ????? ???? ????? ??̂ ??̂́ ??̛̣? ???̣? ??̀ ???̛́ ??̛̣ ?̛? ???̂? ??̛̉ ??̣?? đ?̣? ???̣̂? ???̉ ??? ???̂́?.

??? đ?̂? ??̀ ??̣̂? ??̂́ ??̛̣? ý:

1- ??̂̉? ?????/ ??̛̉? ??̣̆?

2. ??̣? ????́?? (???????? ???? ???̣̆? ???????? ?????)

Sản phẩm thông dụng chứa selenium hoặc chứa các chiết xuất từ thực vật (plant extracts : aloe vera, allantoin, chamomilla recutita flower, cucumber, grape seed, green tea, licorice, mushroom, pycnogenol, sea whip, turmeric, witch haze…) có tác dụng ngăn chặn sự sản xuất các cytokines gây viêm làm dịu da.

?. ??́? ??̉? ???̂̉? đ?̣̆? ???̣ ??? ?? (????????? ????????) – chứa hoạt chất (active ingredient) có pH thấp đến cao (low to high pH) theo thứ tự:
– Salicylic acid
– AHAs (mandelic acid, glycolic acid, lactic acid)
– L-ascorbic acid

3.1. Tẩy da chết hóa học (chemical exfoliants) luôn là các hoạt chất dùng trước tất cả .

Salicylic acid -> mandelic acid -> glycolic acid -> lactic acid

vì: – salicylic tan trong dầu- Mandelic tan trong dầu và nước- glycolic phân tử nhỏ- lactic phân tử lớn.

3.2. L-ascorbic acid có pH axit từ 3.0-3.5 sẽ apply ngay sau bước tẩy da chết hóa học.

3.3. Whitening ingredients + 2.4. Retinoids

Nguyên tắc chung:
– Nhóm làm trắng (HQ, AzA, arbutin) ổn định với độ pH thấp.
– Retinoids môi trường bazơ ( pH 7.2-8.2)
Hai nhóm 3,4 có thể mix lại thoa cùng lúc nhưng làm tăng tỉ lệ kích ứng.

3.4. Các chất chống oxi hóa( niacinamide, vitamin C)
Có thể thoa cùng lúc hai chất này trong quy trình chăm sóc da, tuy nhiên nếu xức vitamin C trước 20 phút rồi xức Niacinamide sẽ phát huy hiệu quả hơn bởi vì:

– Vitamin C hoạt động trong pH 3.0-3.5 .
Niacinamide có pH 5.5-6.5. Nếu xức niacinamide ngay sau đó, pH cao hơn của niacinamide có thể sẽ làm pH của vitamin C tăng nhẹ khiến acid nàykhông phát huy tác dụng được tốt nhất.

– Trong môi trường quá axit (hoặc quá bazơ), niacinamide sẽ bị thủy phân thành niacin kích thích tăng sự tiết ra prostaglandin khiến da bị đỏ hoặc châm chích.

4. ??̛?̛́?/???? ???̂́? ??̛?̛̃?? (????????? ???????—????????? ???????? ??????—????????? ?????/???????)

??̛?̛́? ??̂́ 4 ??̀? ??̂̀? ?? ??̉? ???̂̉? ???? ???̛́ ??̛̣ ????? ??̂̀?: ???????—???????? ??????—?????. ??́? ??̛?̛́? ??̀? ??́ ???̂̉ đ?̛?̛̣? ??̛̉ ??̣?? ??? ??̃ ???̛?̛́? ??? ??̛́? ??́? ??̉? ???̂̉? ??̀? ???̆́?? ???̣̆? ??? ??? ??̛́? ??????? ?.??̣? ???̂? ??̛?̛́? ??̂́ 4 ???? ??̂́? đ?̣ ?̂̉? ??? ?? ??̂̀? ??̣? ??̀ ??̣? ??̀?? ???̛?? ???̂?? ???̂́? ????̂́? ??̛̉ ??̣?? ??̂́? ??̉.

4.1. Essence

Còn gọi là pre-serum thành phần là các loại nấm lên men, vi khuẩn lên men, tảo biển lên men, củ cải lên men…Đây được gọi là humectants thế hệ mới vì các chất cấp ẩm truyền thống như glycerin hay hyaluronic acid dễ gây cảm giác bết dính cho người dùng.

4.2. Hydrating lotion

Lotion là thuật ngữ chỉ dạng tinh chất dưỡng theo cách gọi người Nhật . Sự khác biệt giữa lotion và essen là dạng kết cấu dày dính hơn. Về tác dụng hai dạng này gần tương đương nhau .

4.3. Serum
– Texture: một bên (essence/lotion) lỏng như nước, một bên (serum) dầy hơn, dạng giống gel hoặc sữa.

– Thành phần: mặc dù cùng có base chính là các chất cấp ẩm (humectants) nhưng giữa chúng có sự khác biệt về thành phần mà các bạn có thể dễ dàng nhận ra là essence/lotion gần như chỉ đơn thuần là bland moisturizer, trong khi serum ngoài dưỡng ẩm ra, nó còn có thể có thêm một số active ingredients, có tác dụng sửa chữa, hồi phục nhẹ những hư tổn cho da.

5. ???????????

Bước cuối cùng trong chu trình dưỡng da đó chính là các sữa/kem dưỡng. Dựa theo thành phần của chúng có thể chia thành 3 nhóm nhỏ.

– Các kem dưỡng chứa thành phần cấp ẩm (humectant-based moisturizers) : Chứa nước và humectants
– Các kem dưỡng chứa thành phần làm mềm và giữ ẩm (emollient-based moisturizers): Thành phần chính gồm nước , các dầu khoáng (mineral oil/paraffinum liquidum), các loại dầu thực vật, bơ shea.
– Các sáp khóa ẩm (occlusive-based moisturizers): petrolatum

lưu ý: Người dùng không nhất thiết sử dụng hết tất cả quy trình và sản phẩm chăm sóc da như bài viết liệt kê. Bài viết mang tính chất thống kê để độc giả có sự ưu tiên lựa chọn đa dạng sản phẩm trị liệu.

Tóm tắt và viết bởi: Bác sĩ Mạnh Linh.
https://www.facebook.com/vimanhlinh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

CAPTCHA ImageChange Image